Phân loại Âm Dương

Việc phân loại âm dương cho sự vật tương đối khó vì Âm Dương chỉ là 2 đặc tính của mỗi sự vật, đặc tính này không hoàn toàn tuyệt đối vì có những vật tuy là dương nhưng so với cái dương hơn lại hóa ra âm.

Thí dụ : Củ Sắn dây (Cát Căn) có nhiều dương tính hơn củ khoai mì tức dương đối với củ khoai mì nhưng lại ít hơn củ Sâm, có nghĩa là âm đối với củ Sâm.

Vì thế, tạm thời gọi là Dương những gì có nhiều dương tính hơn âm và gọi là Âm những gì có nhiều dương tính hơn dương. Ngoài ra, còn dựa trên nhiều khía cạnh khác nhau để xác định đặc tính âm dương của sự vật. Ở đây, chúng cố gắng đưa ra 1 số tiêu chuẩn để có thể giúp việc phân chia âm dương được nhanh và dễ dàng hơn.

Tính Chất

ÂM

DƯƠNG

Hình thể

Màu sắc

Trọng lượng

Vị

Hóa học

Trạng thái

Ly tâm, Dài, Cao

Dịu, xẫm, tối (đen, lam, chàm, tím)

Nhẹ, Xốp (Bông mốp...)

Chua, mặn, đắng.

Nhiều nước, Oxy, Potassium (K), Azốt, Lưu huỳnh...

Dưới mức sinh lý bình thường (dưới 370) áp huyết dưới 90/60, mạch dưới 60/phút, ức chế thần kinh.

Hướng tâm, Tròn, Thấp.

Chói sáng, (đỏ hồng, vàng)

Nặng, cứng (Sắt thép...)

Cay, ngọt, nhạt.

Ít nước, Sodium (Na), Hydro, Magnesium...

Trên mức sinh lý bình thường (thân nhiệt trên 380), mạch trên 90/phút, Hưng phấn thần kinh.

Bài liên quan

Đại Cương
Tính Chất của Âm Dương
Âm dương và cơ thể